Nhà thép tiá»n chế

Hotline: 0913 991299 - Email: admin@trunglam.vn
Chọn Skin Color:
TIN TỨC Công Ty Trung Lâm
Thị trÆ°á»ng mua bán tín chỉ cacbon tại Việt Nam: DÆ° địa nhiá»u, khai thác ít

 Tiá»m năng lá»›n

Phân tích từ các chuyên gia môi trÆ°á»ng cho thấy, 2 lÄ©nh vá»±c có thể Ä‘Æ°a vào khai thác ngay nguồn thu cho thị trÆ°á»ng mua bán tín chỉ cacbon là lÄ©nh vá»±c sản xuất thép và xá»­ lý chất thải rắn. Äối vá»›i ngành thép, hiện cả nÆ°á»›c có trên 300 doanh nghiệp nhá» và vừa sản xuất gang thép.

Ngành này cÅ©ng Ä‘ang duy trì tốc Ä‘á»™ tăng trưởng ở mức cao, Æ°á»›c khoảng 18%/năm cho nguyên liệu sản xuất và 20% cho tiêu dùng. Tuy nhiên, việc Æ°u tiên đầu tÆ° phát triển mạnh ngành này trong thá»i gian dài thiếu kiểm soát chặt chẽ công nghệ sản xuất khiến cho lượng phát thải của ngành ngày càng lá»›n, ảnh hưởng nghiêm trá»ng đến chất lượng môi trÆ°á»ng.


Sản xuất thép tại Nhà máy Thép Phú Mỹ. Ảnh: CAO THĂNG

Khảo sát của Vụ Tiết kiệm năng lượng, Bá»™ Công thÆ°Æ¡ng cho thấy, trung bình để sản xuất ra 10 triệu tấn thép, các nhà máy tại Việt Nam phát thải ra môi trÆ°á»ng khoảng 21 triệu tấn khí CO2. Phát thải toàn ngành thép Æ°á»›c khoảng 122,5 triệu tấn CO2 (năm 2025) và tăng lên khoảng 133 triệu tấn CO2 (năm 2030), chiếm 17% tổng khí phát thải toàn quốc. Nguyên do là phần lá»›n nhà máy sản xuất thép Ä‘ang phụ thuá»™c nguồn nguyên liệu hóa thạch hoặc Ä‘iện.

Còn với lĩnh vực xử lý chất thải rắn sinh hoạt, báo cáo của Bộ TN-MT nêu rõ, trung bình mỗi năm lượng chất thải rắn phát sinh trên toàn quốc khoảng 12 triệu tấn. Có đến 90% tổng lượng chất thải rắn phải xử lý bằng công nghệ chôn lấp. TPHCM là đơn vị có lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh lớn nhất cả nước, ước gần 3,5 triệu tấn/năm và 90% trong tổng lượng rác này đang được xử lý bằng cách chôn lấp.

Kết quả kiểm kê khí nhà kính đối với các hoạt động xử lý chất thải rắn do Bộ Xây dựng thực hiện cho thấy, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính phát sinh từ bãi chôn lấp rác tăng từ 6,5 triệu tấn CO2 (năm 2014) lên 8,1 triệu tấn (năm 2017) và dự ước cán mốc hơn 10 triệu tấn CO2 trong năm 2020.
Giảm lượng phát thải khí nhà kính từ hai lÄ©nh vá»±c trên không những giảm nguy cÆ¡ ô nhiá»…m môi trÆ°á»ng mà còn là ná»n tảng để Việt Nam hoàn thiện cÆ¡ chế hình thành thị trÆ°á»ng mua bán tín chỉ cacbon trong thá»i gian tá»›i.

Ông Nguyá»…n Tuấn Quang, Phó cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu, Bá»™ TN-MT, cho biết, vá»›i ngành thép, chỉ cần chuyển sang sá»­ dụng nguồn năng lượng tái tạo thay cho nguồn năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch, thì đã có thể giảm 13,5%/tổng lượng khí phát CO2. Tá»· lệ này cÅ©ng sẽ giảm 25% nếu sá»­ dụng than sinh khối. Äặc biệt, nếu sá»­ dụng Ä‘iện tái tạo trong công nghệ luyện thép bằng lò Ä‘iện hồ quang thì khả năng giảm phát thải khí lên đến 70%. Còn vá»›i lÄ©nh vá»±c xá»­ lý chất thải rắn, Æ°á»›c tính nếu sá»­ dụng công nghệ thu hồi khí metan để sản xuất Ä‘iện từ rác chôn lấp có thể giúp giảm tá»›i 60% lượng khí thải phát sinh trong quá trình chôn lấp. Tuy nhiên, nếu rác thải được phân loại kết hợp ứng dụng công nghệ đốt rác phát Ä‘iện thì lượng khí thải phát sinh có thể giảm đến 90%.

Thiếu cơ sở khai thác

Việc triển khai hiệu quả giảm thiểu phát thải khí nhà kính 2 ngành trên cÅ©ng là cách Việt Nam thá»±c hiện cam kết Công Æ°á»›c khung Liên hợp quốc vá» biến đổi khí hậu. Theo đó, Chính phủ đã cam kết giảm lượng khí phát thải 9% (vào tháng 9-2020) so vá»›i kịch bản thông thÆ°á»ng bằng nguồn lá»±c trong nÆ°á»›c và 27% khi có sá»± há»— trợ của quốc tế.

Tuy nhiên, theo ý kiến của nhiá»u doanh nghiệp, để hình thành thị trÆ°á»ng mua bán tín chỉ cacbon hoàn chỉnh, vẫn còn rất nhiá»u hạ tầng cÆ¡ sở phải hoàn thành. TrÆ°á»›c hết, phải định giá carbon. Äây là Ä‘iá»u kiện cần và đủ để nhà đầu tÆ° và doanh nghiệp thá»±c hiện mua bán tín chỉ carbon, mở ra nhiá»u hÆ°á»›ng Ä‘i má»›i trong việc bảo vệ môi trÆ°á»ng và yêu cầu các cÆ¡ sở sản xuất đầu tÆ° giảm thiểu khí thải hoặc trả tiá»n để mua tín chỉ carbon.

Mặt khác, cần xây dựng, ban hành hệ thống kiểm kê khí nhà kính, hệ thống giám sát phát thải khí nhà kính và ước tính phát thải ở cấp quốc gia, vùng, ngành, tiểu ngành, cơ sở sản xuất một cách minh bạch, chính xác theo yêu cầu và tiêu chuẩn quốc tế. Kế đến phải xây dựng, ban hành bộ tiêu chí xác định hạn mức phát thải khí nhà kính đối với từng ngành, tiểu ngành, cơ sở sản xuất.

Ở góc Ä‘á»™ khác, ông Huỳnh Minh Nhá»±t, Giám đốc Công ty TNHH MTV Môi trÆ°á»ng Äô thị TPHCM, cho biết, cần thúc đẩy nhanh xây dá»±ng hạ tầng phục vụ cho hệ sinh thái tái chế chất thải. ÄÆ¡n cá»­ tại TPHCM - nÆ¡i chiếm 74% lượng rác thải chôn lấp của cả nÆ°á»›c, việc phân loại chất thải rắn tại nguồn chÆ°a được triển khai đồng bá»™. Tình trạng này dẫn đến nguy cÆ¡ thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào cho những nhà máy xá»­ lý chất thải rắn bằng công nghệ đốt phát Ä‘iện đã được UBND TPHCM phê duyệt đầu tÆ°.

Má»›i đây nhất, công ty đã hợp tác vá»›i liên minh tái chế bao bì nhá»±a đầu tÆ° “Xây dá»±ng mạng lÆ°á»›i thu gom và xá»­ lý chất thải tái chế từ chÆ°Æ¡ng trình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồnâ€. Äây sẽ là ná»n tảng để xây dá»±ng mô hình “Trung tâm xá»­ lý và tái chế chất thảiâ€, góp phần tăng hiệu quả hoạt Ä‘á»™ng cho nhà máy xá»­ lý rác thải thành Ä‘iện sạch, giảm thiểu lượng khí phát thải từ rác.

Chính phủ cần thắt chặt hÆ¡n trong công tác kêu gá»i, thu hút đầu tÆ° cÅ©ng nhÆ° cải tiến công nghệ sản xuất vốn đã lạc hậu tại các doanh nghiệp. Nhất là trong bối cảnh Việt Nam Ä‘ang là Ä‘iểm đến hấp dẫn của nhiá»u dòng vốn đầu tÆ° nÆ°á»›c ngoài và là nÆ¡i an toàn để dịch chuyển các chuá»—i cung ứng toàn cầu. Có thể thấy, bên cạnh mục tiêu ứng phó vá»›i biến đổi khí hậu, công cụ định giá carbon còn góp phần bảo vệ môi trÆ°á»ng, khuyến khích đầu tÆ° phát triển sạch cÅ©ng nhÆ° huy Ä‘á»™ng các khoản đầu tÆ° tài chính cần thiết để khuyến khích đổi má»›i công nghệ, thúc đẩy các Ä‘á»™ng lá»±c má»›i cho tăng trưởng kinh tế carbon thấp.

Nguồn tin: Sài gòn giải phóng

 Bản để in  LÆ°u dạng file  Gá»­i tin qua email
Đối Tác
  • CÔNG TY Cá»” PHẦN TƯ VẤN ÄẦU TƯ XÂY Dá»°NG TRUNG LÂM
  •  Số 25 ÄÆ°á»ng số 8, P. Long TrÆ°á»ng, TP. Thủ Äức, TP HCM
  •  TÆ° Vấn Thiết Kế: 0913 99 12 99 Mr: Lâm
  •   levanlam@trunglam.vn ,nhatheptrunglam@gmail.com
  •  Trunglam.vn
Copyright 2016 © Trunglam. Design By Vihan