GIÁO TRÌNH : KẾT CÂU THÉP CỦA TS. HOÀNG BẮC AN
GIÁO TRÌNH : KẾT CÂU THÉP CỦA TS. HOÀNG BẮC AN KẾT CÂU THÉP
PHẦN 1- CẤU KIỆN CƠ BẢN LỜI NÓI ĐẦU TIÊN
TRÌNH BÀY: CÔNG TY TRUNG LÂM
PHẦN 1- CẤU KIỆN CƠ BẢN
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay kết cấu thép là loại kết cấu được sử dụng rộng rãi, có xu hướng ngày càng phát triển trong xây dựng dân dụng và công nghiệp. Kiến thức về kết cấu thép là cần thiết cho mọi sinh viên, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật xây dựng.
Giáo trình “Kết cấu thép – Phần 1” được biên soạn theo đề cương của môn học “Kết cấu thép 1” của trường Đại học Kiến Trúc – Thành phố Hồ Chí Minh. Cuốn sách có 7 chương đưa ra những nội dung cơ bản trong việc tính toán thiết kế các cấu kiện cơ bản, làm cơ sở cho việc thiết kế công trình kết cấu thép.
Sách được dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên các ngành như: xây dựng dân dụng và công nghiệp; cầu đường; kỹ thuật hạ tầng đô thị … của các trường đại học, hoặc có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên của các ngành khác như thủy lợi, giao thông…
MỤC LỤC
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
ĐƠN VỊ ĐO VÀ KÝ HIỆU 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 9
1.1. Lịch sử phát triển kết cấu thép 9
1.1.1. Trên thế giới 9
1.1.2. Ở Việt nam 10
1.1.3. Xu hướng phát triển 11
1.2. Ưu nhược điểm của kết cấu thép 11
1.2.1. Ưu điểm 11
1.2.2. Nhược điểm 12
1.3. Ứng dụng kết cấu thép 13
1.4. Yêu cầu đối với kết cấu thép 15
1.4.1. Yêu cầu về sử dụng 15
1.4.2. Tính kinh tế 15
Câu hỏi ôn tập chương 1 16
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU KẾT CẤU THÉP 17
2.1. Đặc tính chung của thép 17
2.1.1. Cấu trúc thép 17
2.1.2. Tính chất của thép 19
2.1.3. Phân loại thép xây dựng 20
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của thép 24
2.2.1. Cứng nguội 24
2.2.2. Sự hóa già của thép 25
2.2.3. Ảnh hưởng nhiệt độ 26
2.2.4. Ăn mòn do môi trường và phương pháp bảo vệ 26
2.3. Sự làm việc của thép khi chịu tải trọng 28
2.3.1. Dạng phá hoại của kết cấu thép 28
2.3.2. Sự làm việc của thép khi chịu kéo 30
2.3.3. Sự làm việc của thép trong trạng thái ứng suất phức tạp 33
2.3.4. Sự làm việc của thép khi ứng suất phân bố không đều - ứng 34
suất tập trung
2.2.5. Sự làm việc mỏi của thép 35
2.4. Thép định hình 36
Câu hỏi ôn tập chương 2 39
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP
3.1. Khái niệm cơ bản
3.2. Trạng thái giới hạn của kết cấu
3.2.1. Tổng quan
3.2.2. Tải trọng và tác động, tổ hợp
3.2.3. Cường độ tiêu chuẩn và cường độ tính toán
3.3. Tính toán cấu kiện
3.3.1. Cấu kiện chịu kéo đúng tâm
3.3.2. Cấu kiện chịu uốn
3.3.3. Cấu kiện chịu nén đúng tâm
3.3.4. Cấu kiện chịu kéo lệch tâm và nén lệch tâm
3.3.5. Cấu kiện chịu xoắn
3.3.6. Ổn định tổng thể cấu kiện chịu uốn
3.3.7. Ổn định cục bộ của cấu kiện kết cấu thép Câu hỏi ôn tập chương 3
CHƯƠNG 4: LIÊN KẾT
4.1. Tổng quan
4.2. Liên kết hàn
4.2.1. Phân loại phương pháp hàn
4.2.2. Phân loại và cấu tạo mối hàn
4.2.3. Khái niệm về tính hàn của thép
4.2.4. Biến dạng hàn, khuyết tật hàn,biện pháp kiểm tra chất lượng
đường hàn
4.2.5. Tính toán đường hàn đối đầu
4.2.6. Tính toán đường hàn góc
4.2.7. Liên kết hàn hỗn hợp
4.3. Liên kết bu lông
4.3.1. Tổng quát về liên kết bu lông
4.3.2. Cấu tạo liên kết bu lông
4.3.3. Sự làm việc và tính toán liên kết bu lông
4.3.3.1. Liên kết bulông – không có lực xiết khống chế
4.3.3.2. Sự làm việc chịu trượt của liên kết bulông cường độ cao
4.3.4. Quy trình lắp đặt bu lông Câu hỏi ôn tập chương 4
CHƯƠNG 5. DẦM THÉP
5.1. Đại cương về dầm và hệ dầm5.1.1. Phân loại dầm
5.1.2. Hệ dầm thép
5.1.3. Chiều dài, nhịp của dầm thép
5.1.4. Cấu tạo và tính toán bản sàn thép
5.2. Thiết kế dầm thép hình
5.2.1. Chọn tiết diện dầm hình
5.2.2. Kiểm tra tiết diện dầm
5.3. Thiết kế dầm tổ hợp
5.3.1. Chọn tiết diện dầm
5.3.2. Thay đổi tiết diện dầm theo chiều dài dầm
5.3.3. Kiểm tra độ bền, độ võng và ổn định của dầm tổ hợp
5.4. Cấu tạo và tính toán các chi tiết của dầm
5.4.1. Liên kết cánh dầm với bản bụng
5.4.2. Cấu tạo và tính toán mối nối dầm
5.4.3. Cấu tạo và tính toán phần đầu dầm, gối dầm
5.5. Một số loại dầm khác
5.5.1. Dầm có lỗ mở bản bụng
5.5.2. Dầm có bản bụng mỏng
5.5.3. Dầm có bản bụng lượn sóng Câu hỏi ôn tập chương 5
CHƯƠNG 6. CỘT THÉP
6.1. Tổng quan
6.2. Cột đặc chịu nén đúng tâm
6.2.1. Hình thức tiết diện
6.2.2. Tính toán cột đặc chịu nén đúng tâm
6.2.3. Xác định tiết diện cột đặc chịu nén đúng tâm
6.2.4. Một số lưu ý khi thiết kế
6.3. Cột rỗng chịu nén đúng tâm
6.3.1. Cấu tạo thân cột
6.3.2. Sự làm việc cột rỗng
6.3.3. Tính toán cột rỗng chịu nén đúng tâm
6.3.4. Xác định thân cột rỗng chịu nén đúng tâm
6.4. Cột chịu nén lệch tâm
6.4.1. Cột đặc
6.4.2. Thiết kế cột đặc
6.4.3. Cột rỗng
6.4.4. Thiết kế cột rỗng
6.5. Thiết kế các chi tiết cột
6.5.1. Đầu cột và liên kết xà ngang vào cột
6.5.2. Chân cột Câu hỏi ôn tập chương 6
CHƯƠNG 7. DÀN THÉP
7.1. Tổng quan và phân loại dàn thép
7.2. Hình dạng, kích thước dàn
7.2.1. Kích thước chính của giàn
7.2.2. Hệ giằng
7.2.3. Các dạng tiết diện thanh dàn
7.3. Tính toán dàn
7.3.1. Các giả thiết khi tính giàn
7.3.2. Tải trọng tác dụng
7.3.3. Xác định nội lực
7.3.4. Xác định chiều dài tính toán thanh dàn
7.3.5. Độ mảnh giới hạn thanh dàn
7.4. Chọn tiết diện thanh dàn
7.4.1. Chọn tiết diện thanh chịu nén
7.4.2. Chọn tiết diện thanh chịu kéo
7.4.3. Chọn tiết diện thanh chịu lực dọc và uốn
7.4.4. Chọn tiết diện thanh theo độ mảnh giới hạn
7.5. Thiết kế chi tiết dàn
7.5.1. Yêu cầu cấu tạo
7.5.2. Dàn cấu tạo với thanh dàn từ 1 thép góc
7.5.3. Dàn cấu tạo với thanh dàn từ 2 thép góc
7.5.4. Dàn nặng cấu tạo với thanh cánh từ thép I, C
7.5.5. Dàn cấu tạo với thanh dàn từ thép ống Câu hỏi ôn tập
TRÌNH BÀY
- CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TRUNG LÂM
- Địa chỉ: 25 Đường Số 8 - Phường Long Trường - TP. Thủ Đức - TP HCM
- Điện thoại: 0913 3991299 Email: nhatheptrunglam@gmail.com
- Website: trunglam.vn ; trunglamdecor.com.vn
![]() ![]() ![]() |